Cả năm, bạn đã làm việc thật tốt để được sếp cũng như đồng nghiệp công nhận và khen ngợi. Điều bạn quan tâm là khi nào những lời khen ngợi đó được chuyển thành tiền thưởng cuối kỳ hay đánh giá để tăng lương?
Cả năm, bạn đã làm việc thật tốt để được sếp cũng như đồng nghiệp công nhận và khen ngợi. Điều bạn quan tâm là khi nào những lời khen ngợi đó được chuyển thành tiền thưởng cuối kỳ hay đánh giá để tăng lương?
Bạn yêu công việc hiện tại, nhưng mức lương mà nó mang lại thì không. Trong khi đó, những cơ hội mới ra sức mời gọi.
Dù hầu hết các công ty có lịch xét tăng lương 6 tháng - 1 năm/ lần nhưng phần lớn nhân sự đều ngại ngùng khi đề xuất tăng lương, để rồi từ bỏ ý định. Làm thế nào để gạt tâm lý này sang một bên, mạnh dạn yêu cầu tăng lương mà không để lại ấn tượng xấu?
Không ai mong muốn nhận một mức lương thấp hơn thị trường nhưng cũng không dễ để tìm hiểu xem có thật là mình đang trong tình trạng như vậy hay không. Thế nhưng, vẫn sẽ có nhiều cách khác nhau để bạn khám phá xem mức thu nhập của bạn hiện tại liệu có tương xứng với công sức và năng lực của bạn.
Việc gặp sếp để yêu cầu tăng lương hay cố gắng thương lượng mức lương cao hơn với nhà tuyển dụng mới có thể khiến nhiều người chùn bước bởi tâm lý e ngại. Dưới đây là 5 “chiêu thức” mà những người khôn ngoan thường sử dụng, bạn có thể tham khảo ngay với careerviet.vn để có phương án bắt đầu riêng cho mình nhé!
Đừng bao giờ tin tuyệt đối vào những “dự định tương lai” dù cho đó là lời hứa miệng hay email chính thức. Khả năng xảy ra điều tốt đẹp đó vẫn nằm ở tương lai, trong khi cảm xúc và nhu cầu cuộc sống của bạn đang diễn ra trong hiện tại, bạn phải được đáp ứng ngay lúc này. Cốt lõi vấn đề không phải là bạn đã nhận nhiều hay ít, mà là vì chúng ta sẽ thu xếp cuộc sống và nhu cầu của mình theo những gì mình tin là “tôi sẽ nhận được”, “đó là của tôi”.
Bạn nghĩ rằng được tăng lương sẽ cải thiện mức độ hài lòng trong công việc? Mọi việc thật ra lại không hẳn như thế đâu! Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng các tác động tích cực của việc tăng lương không kéo dài quá lâu.
Nhiều người cực kỳ thích mức lương của họ tăng lên gấp đôi gấp ba lần, nhưng rồi sau đó nhanh chóng xua đi ý nghĩ này vì cho đó là điều gần như không thể. Tuy nhiên, tin vui là có một số hành động thiết thực hoàn toàn có thể giúp người đi làm tăng thu nhập đáng kể.
Hãy thật khéo léo! Nền tảng của mọi cuộc đàm phán lương chỉ nên xoay quanh công việc và hiệu suất; không nên vin vào các lý do khác bên ngoài
Dù đã nỗ lực hết mình mang lại những kết quả cụ thể nhưng tỉ lệ tăng lương hàng năm cứ ì ạch với tốc độ cực kỳ gây ức chế. Thêm vào đó, “truyền thuyết”
Nếu muốn được tăng lương, bạn có thể thẳng thắn đàm phán và trao đổi với công ty dựa trên những lý do chính đáng. Tuy nhiên, hãy thận trọng trong cách yêu cầu tăng lương kẻo sẽ gây ra những hiệu quả ngược. Cùng careerviet.vn xem qua 4 cách yêu cầu tăng lương thường gây phản tác dụng nhất mà mọi người hay phạm phải nhé!
Sau một thời gian làm việc cho công ty, ai cũng muốn được đánh giá tốt về năng lực và tiềm năng cống hiến. Bằng tất cả nỗ lực đóng góp, bên cạnh sự công nhận và trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, tất nhiên bạn sẽ hi vọng mình có mức lương cao.