Blogs

Thương lượng lương thời khủng hoảng

Thời buổi kinh tế khủng hoảng, kiếm được một công việc đã khó, huống hồ là việc lương cao. Tuy nhiên, bạn vẫn hoàn toàn có thể đạt được mức lương mong muốn với một chiến lược thương lượng khéo léo.

5 Quy tắc nằm lòng để đàm phán nhận việc

Bạn đang ở vòng cuối của quy trình tuyển dụng, bạn thực sự thích cơ hội này, nhưng mức lương lại thấp hơn kỳ vọng. Bạn sẽ thương lượng thế nào với nhà tuyển dụng để có được công việc mong muốn với mức lương chấp nhận được?

Những kịch bản đàm phán lương phổ biến

Bất kỳ ứng viên hoặc người đi làm nào khi nhắc đến vấn đề lương thưởng đều thường có chung một phản ứng là "Tôi chắc chắn muốn thương lượng chứ nhưng tôi lại chẳng biết phải nói cách nào cho đúng". Chiến lược đàm phán lương phù hợp trong mỗi tình huống là rất quan trọng để bạn có thể nắm được lợi thế và đảm bảo mình đang nhận được chi trả xứng đáng.

Quên ngay việc nói dối mức lương cũ khi đàm phán công việc mới

Quá trình đàm phán lương luôn có nhiều tình huống thử thách đối với ứng viên, kể cả những ứng viên giàu kinh nghiệm. Điều này khiến ứng viên thấy thật bối rối bởi đôi khi khoảng cách giữa mức lương cũ và mức lương mong đợi là khá xa và họ e ngại nhà tuyển dụng sẽ khó chấp nhận. Vậy nên, ứng viên thường chọn cách "nâng giá" bản thân lên bằng cách nói dối về mức lương cũ.

Vì sao ứng viên nữ thường ngại đàm phán lương?

Khi nói đến vấn đề lương thưởng, các ứng viên nữ thường cảm thấy kém thoải mái hơn các ứng viên nam. Thử cùng careerviet.vn xem cụ thể đó là những lý do gì và liệu có những lời khuyên nào từ các chuyên gia để ứng viên nữ có thể tự tin hơn trong quá trình đàm phán lương không nhé

Khi phỏng vấn viên không hề nhắc đến vấn đề lương thưởng

Bạn đến tham dự phỏng vấn, mọi thứ diễn ra theo quy trình, thậm chí bạn đã vượt qua vòng 2 hoặc 3 rồi nhưng tuyệt nhiên phỏng vấn viên không hề nhắc chút thông tin gì về vấn đề lương thưởng. Bạn bắt đầu thấy bối rối và cũng có đôi chút không thoải mái khi cảm giác dường như việc chi trả cho vị trí đang ứng tuyển cố tình bị ngó lơ.

Những quyền lợi bạn chưa từng nghĩ đến khi đàm phán lương

Ngày nay, mức lương đã không còn là yếu tố quan trọng nhất khi cân nhắc về việc lựa chọn nghề nghiệp của người đi làm. Ngược lại, xu hướng thoả thuận về quyền lợi bao gồm nhiều yếu tố cần trao đổi hơn bên cạnh một con số về mức lương cụ thể.

Đàm phán lương thời khủng hoảng sao cho đúng cách?

Trong giai đoạn cực kỳ khó khăn, nhiều doanh nghiệp không chỉ cắt giảm nhân sự, mà còn cả lương thưởng. Thật may mắn nếu bạn được giữ lại nhưng cũng bối rối khi biết sắp đến kỳ xét duyệt tăng lương.

Ngừng nói rằng mức lương không quan trọng khi phỏng vấn

Những vấn đề thực tế cần được suy nghĩ một cách thực tế! Hãy tự hỏi bản thân bạn rằng mức lương quan trọng như thế nào đối với bạn khi nhận một công việc. Bạn nên chuẩn bị trước tinh thần để trả lời câu hỏi này trước khi bước vào vòng phỏng vấn bởi ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp cho chính bạn về sau.

Làm sao nắm chắc lợi thế mỗi lần đàm phán lương?

Dù bạn đang trong quá trình yêu cầu tăng lương tại một nơi đã gắn bó 5 tháng, 5 năm hay đang cân nhắc lời đề nghị làm việc của công ty khác, cũng hãy cùng careerviet.vn xem ngay các chiến thuật giúp nắm chắc lợi thế để đàm phán lương hiệu quả sau đây nhé!

5 “chiêu” ứng viên khôn ngoan đàm phán lương

Việc gặp sếp để yêu cầu tăng lương hay cố gắng thương lượng mức lương cao hơn với nhà tuyển dụng mới có thể khiến nhiều người chùn bước bởi tâm lý e ngại. Dưới đây là 5 “chiêu thức” mà những người khôn ngoan thường sử dụng, bạn có thể tham khảo ngay với careerviet.vn để có phương án bắt đầu riêng cho mình nhé!

Vì sao ứng viên trẻ tuổi ngại đàm phán lương?

Nếu là một người lao động trẻ, bạn nên đàm phán lương ban đầu, và nếu đang muốn được tăng lương thì bạn cứ nói đi đừng chờ nữa. Bạn có thể tìm đọc thêm về các nguyên tắc đàm phán lương cơ bản. Nhưng nếu muốn tự tin và gặt hái kết quả tốt hơn, cần luyện tập và thực hành thường xuyên để có nhiều trải nghiệm thực tế.

createGóp ý kiến
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay