Blogs

Khó xử khi đàm phán lương? Hãy tìm đúng cách!

Ai cũng biết ngại đàm phán lương sẽ gây ít nhiều trở ngại cho sự nghiệp. Ngoài công việc, văn hóa doanh nghiệp, học hỏi, thăng tiến thì lương thưởng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và ít nhiều ảnh hưởng đến sự tập trung cho công việc. Do đó đừng bỏ qua bước quan trọng này và hãy tự tin để xử lý gọn những tình huống khó xử này nhé!

Ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp

Khi bạn thay đổi công việc, mức lương hiện tại của bạn sẽ ảnh hưởng đến lần đàm phán lương tại công ty ứng tuyển. Đó là lý do nếu không đàm phán lương thẳng thắn ngay từ đầu sẽ khiến bạn tốn kém đấy.

Tuổi 30+ rồi, lương bao nhiêu là đủ?

Lương thưởng luôn là vấn đề nóng hổi, nó thu hút sự quan tâm của mọi người dù già hay trẻ. Từ khi vừa bước chân ra khỏi giảng đường cho đến lúc đã có vốn “lận lưng” là vài chục năm kinh nghiệm cọ xát với nhiều công ty lớn nhỏ khác nhau, hẳn chúng ta ai cũng từng băn khoăn tự hỏi mức lương này dành cho tôi đã phù hợp hay chưa?

3 yếu tố phi ngôn ngữ khi thương lượng

Dù kí kết hợp đồng hay cân nhắc mức lương, người thương lượng thành công sẽ tận dụng các kĩ thuật phi ngôn ngữ để gia tăng cơ hội thành công của mình. Dưới đây là 3 yếu tố quan trọng giúp bạn xây dựng khả năng thương lượng:

Lương: Chuyện rất muốn biết nhưng biết tìm đâu

Lương - làm sao để tiếp cận được những thông tin nhạy cảm này mới là vấn đề cần giải quyết. Bạn đã có những kênh thông tin và cơ sở xác thực để đo lường lương cho bản thân chưa? hay vẫn đang tiếp tục sử dụng cách truyền thống là góp nhặt tin tức từ internet?

Bí kíp để thương lượng lương thành công

Có lẽ quá trình trao đổi về tiền nong này sẽ gây chút căng thẳng tâm lý, và đôi khi bạn cũng lo sợ rằng liệu nhà tuyển dụng có đổi ý quay lưng nếu bạn lỡ đòi hỏi một mức lương cao vượt ngân sách hay bất hợp lý? Các lời khuyên thường gặp sẽ giúp bạn giải toả bớt những lo ngại

"Biết người biết ta" - Bí quyết đàm phán lương thành công

Trong hành trình tìm việc, hầu hết ứng viên đều cảm thấy lo lắng khi phỏng vấn với nhà tuyển dụng. Trong đó, phần gây căng thẳng nhiều nhất lại chính là quá trình đàm phán lương bổng. Đây luôn là một quá trình khiến cho người tự tin nhất cũng cảm thấy không thoải mái

Thăng chức không tăng lương: bạn có chấp nhận?

Được thăng chức là điều ai cũng mong muốn, tuy nhiên có những tình huống khiến bạn phải chần chừ trước khi chấp nhận lời đề nghị hấp dẫn này. Và thăng chức nhưng không tăng lương là một trong những tình huống như vậy.

Vấn đề tiền lương khi phỏng vấn !

Việc có được mức lương như bạn mong muốn quả thực không hề dễ dàng bởi nhà tuyển dụng có thừa "bí quyết" trong cách đàm phán, thuyết phục ứng viên. Vì thế, ứng viên cần cẩn thận từ cách lựa chọn ngôn ngữ, giữ thái độ bình tĩnh đến việc trình bày mong muốn cá nhân một cách mạch lạc.Sau đây là những mẹo nhỏ giúp bạn dễ ứng phó hơn với các câu hỏi liên quan đến vấn đề tiền bạc:

Những câu nói “tối kỵ” khi đề nghị tăng lương

Đề nghị tăng lương là hành động đòi hỏi khả năng giao tiếp khéo léo bởi đây là một vấn đề tế nhị. Để đạt được tối đa mục đích của mình, bạn nên tránh nói những câu sau trong quá trình đề nghị tăng lương:

Những điều nên và không nên khi đề nghị tăng lương

Đề nghị tăng lương là một việc làm khá "nhạy cảm". Nhiều người thậm chí ngại hoặc sợ đến nỗi không dám mở lời với sếp và chấp nhận khoản tiền lương nhận được dù cảm thấy mình xứng đáng được hơn thế.

11 lời khuyên hữu ích khi đàm phán về mức lương

Đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của việc đàm phán lương trong buổi phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có xu hướng đánh giá cao ứng viên muốn đạt mức thu nhập tốt. Những ứng viên có thu nhập cao cũng được thừa nhận là có năng lực tốt, chủ động và thành công hơn

createGóp ý kiến