Blogs

Chuyển ngành phải chấp nhận mức lương thấp hơn?

“Lương cho công việc mới của tôi phải cao hơn hiện tại” chắc hẳn luôn là tâm lý chung của hầu hết người đi làm. Tất nhiên lý do là chúng ta đều muốn tiến bộ hơn từng ngày. Và đã bỏ công thay đổi việc làm thì thu nhập cũng phải tăng để bù cho các rủi ro và nỗ lực mới?

Khó xử khi đàm phán lương? Hãy tìm đúng cách!

Ai cũng biết ngại đàm phán lương sẽ gây ít nhiều trở ngại cho sự nghiệp. Ngoài công việc, văn hóa doanh nghiệp, học hỏi, thăng tiến thì lương thưởng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và ít nhiều ảnh hưởng đến sự tập trung cho công việc. Do đó đừng bỏ qua bước quan trọng này và hãy tự tin để xử lý gọn những tình huống khó xử này nhé!

Ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp

Khi bạn thay đổi công việc, mức lương hiện tại của bạn sẽ ảnh hưởng đến lần đàm phán lương tại công ty ứng tuyển. Đó là lý do nếu không đàm phán lương thẳng thắn ngay từ đầu sẽ khiến bạn tốn kém đấy.

Tuổi 30+ rồi, lương bao nhiêu là đủ?

Lương thưởng luôn là vấn đề nóng hổi, nó thu hút sự quan tâm của mọi người dù già hay trẻ. Từ khi vừa bước chân ra khỏi giảng đường cho đến lúc đã có vốn “lận lưng” là vài chục năm kinh nghiệm cọ xát với nhiều công ty lớn nhỏ khác nhau, hẳn chúng ta ai cũng từng băn khoăn tự hỏi mức lương này dành cho tôi đã phù hợp hay chưa?

Nên đàm phán tăng lương với sếp hay quản lý nhân sự?

Sau một thời gian làm việc cho công ty, ai cũng muốn được đánh giá tốt về năng lực và tiềm năng cống hiến. Bằng tất cả nỗ lực đóng góp, bên cạnh sự công nhận và trưởng thành hơn trong nghề nghiệp, tất nhiên bạn sẽ hi vọng mình có mức lương cao.

3 yếu tố phi ngôn ngữ khi thương lượng

Dù kí kết hợp đồng hay cân nhắc mức lương, người thương lượng thành công sẽ tận dụng các kĩ thuật phi ngôn ngữ để gia tăng cơ hội thành công của mình. Dưới đây là 3 yếu tố quan trọng giúp bạn xây dựng khả năng thương lượng:

Làm sao để cải thiện mức lương hiện tại?

Người lao động hiện nay thường suy nghĩ và cố gắng làm việc với hy vọng rằng mình chắc chắn sẽ đạt được một mức tăng thu nhập ít nhất là 5% vào đầu năm sau. Nếu bạn cũng đang mong chờ một kết quả như thế thì hãy chuẩn bị và đặt nền móng ngay từ bây giờ để có điều kiện trao đổi về vấn đề này một cách tự tin.

Khi biết lương đồng nghiệp cao hơn lương bạn

Tại nhiều công ty, mức lương ít được công bố và ít nhân viên nào biết mức lương của nhân viên khác. Nếu một ngày nào đó bạn phát hiện ra đồng nghiệp cùng cấp có mức lương cao hơn lương bạn, bạn sẽ phản ứng ra sao?

Lương: Chuyện rất muốn biết nhưng biết tìm đâu

Lương - làm sao để tiếp cận được những thông tin nhạy cảm này mới là vấn đề cần giải quyết. Bạn đã có những kênh thông tin và cơ sở xác thực để đo lường lương cho bản thân chưa? hay vẫn đang tiếp tục sử dụng cách truyền thống là góp nhặt tin tức từ internet?

Muốn được tăng lương, nói đi đừng chờ nữa!

Đã hai năm trôi qua kể từ ngày bạn đặt bước chân đầu tiên vào công ty. Bạn yêu công việc và quý đồng nghiệp, thành tích cá nhân không có gì đáng phàn nàn nhưng có một nỗi băn khoăn vẫn luôn đeo bám đầu óc bạn: “Sao tôi chưa được tăng lương?”. Hoàn cảnh này không hiếm, quan trọng là bạn muốn thay đổi nó hay không.

Bí kíp để thương lượng lương thành công

Có lẽ quá trình trao đổi về tiền nong này sẽ gây chút căng thẳng tâm lý, và đôi khi bạn cũng lo sợ rằng liệu nhà tuyển dụng có đổi ý quay lưng nếu bạn lỡ đòi hỏi một mức lương cao vượt ngân sách hay bất hợp lý? Các lời khuyên thường gặp sẽ giúp bạn giải toả bớt những lo ngại

Những Bài Học Đắt Giá Khi Thỏa Thuận Lương

Dù bạn mới đi làm hay đã có nhiều năm kinh nghiệm, dù bạn thích hay ghét việc thỏa thuận lương thì việc bạn tích lũy thêm các mẹo thỏa thuận lương để đạt được mức mong muốn là không bao giờ thừa.

createGóp ý kiến
Gửi tôi việc làm tương tự
Tạo ngay