Bạn đã đạt được cuộc phỏng vấn cho công việc mình mong muốn. Và giờ đây, người phỏng vấn đặt ra một câu hỏi quen thuộc nhưng cũng rất “khó nhằn”: “Hãy cho chúng tôi biết mức lương hiện tại cũng như mong muốn của bạn?”.
Giảm 0,5% mức đóng vào quỹ BHTN, bệnh nghề nghiệp, chế độ tiền công đối với người lao động làm việc theo hình thức cộng đồng..là những chính sách có hiệu lực kể từ 1/6/2017.
Đa số các nhà tuyển dụng đều muốn thấy ứng viên thể hiện thái độ hào hứng với vị trí công ty đang tuyển dụng. Hãy cho họ thấy bạn thực sự quan tâm tới công việc này, muốn gắn bó với công ty của họ...
Theo Richard Phillips, chuyên gia tư vấn nghề nghiệp và là chủ sở hữu của Advantage Career Solution ở Palo Alto, California, hầu hết, người sử dụng lao động có xu hướng hỏi về mức lương ứng viên từng được trả trong quá khứ, coi đó là một thước đo giá trị của bạn. Từ đó, họ sẽ xác định được mức lương bạn mong muốn.
Tại Mỹ, hàng tháng đều có những cuộc hội nghị bàn tròn về tuyển dụng, với mục đích thu thập thêm những nghề nghiệp, công việc mới và tìm kiếm lời khuyên từ các chuyên gia tuyển dụng hàng đầu trên khắp đất nước.
Sau một thời gian gắn bó với công ty, bạn muốn đề xuất tăng lương. Những thành tích bạn có được cũng là đóng góp đáng kể, đó là bằng chứng hiện hữu giúp bạn thành công.
Trong thời buổi nhiều doanh nghiệp thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng như hiện nay, thì rất khó để thương lượng được một mức lương lý tưởng. Tuy nhiên, phúc lợi đâu chỉ dừng ở lương…
Nếu đổi việc, lương sẽ tăng 88%, bạn có nhảy việc? Hiện nhảy việc đã thành trào lưu, không chỉ tính trung thành với công ty bị mất đi, còn tạo nên sự thiếu hụt nhân tài, và các công ty cũng “lao” vào công cuộc ngã giá tiền lương nhằm thu hút nhân lực.